Download or read book C c t ng ph i d o Ph t written by Ðoàn Trung Còn and published by . This book was released on 2017-12-05 with total page 124 pages. Available in PDF, EPUB and Kindle. Book excerpt: Đạo Phật từ khi đức Phật Tổ lập giAo đến nay, đA hơn hai ngAn năm trăm năm, vốn vẫn lA một đạo duy nhất. Song hoAn cảnh xA hội vA con người ở khắp trEn hoAn cầu lA khAc nhau. VI trEn đường đời, nhAn loại tiến hOa khOng giống nhau. Kẻ thOng minh sAng suốt, người mE muội tối tăm; kẻ thong dong nhAn nhA, người vướng bận nhọc nhằn; kẻ đA từng học lY xem kinh, người vừa mới nghe văn tầm sAch; cO kẻ mới học mA thOng, lại cO người học suốt đời vẫn dốt... Bởi thế cho nEn cAc bậc hiền thAnh đều tUy phương tiện mA độ thế, cứu người. ChInh đức Phật tổ từ thuở xưa cũng đA lAm như vậy. TUy thuận nơi những người đến nghe trong phAp hội, ngAi thuyết dạy giAo phAp phU hợp. Hoặc giảng rộng lY lẽ, hoặc dẫn chuyện tIch xưa, hoặc bAy ra giới luật. CO khi nOi xa, cO lUc nOi gần, cO khi chỉ thẳng, cO lUc dUng ẩn dụ... NgAi dUng đủ cAch như thế, cốt yếu cũng chỉ lA muốn giUp cho chUng sanh đạt hiểu chAn lY. Với hAng đệ tử xuất thAn quI tộc nhưng dốc lOng tinh tấn, ngAi dạy theo một cAch. Với bậc vua quan cOn tham đắm lợi danh, ngAi lại dạy theo một cAch khAc. Với hAng thương gia rộng lOng bố thI, ngAi dạy theo một cAch. Với kẻ trung tIn thAnh tAm, ngAi lại dạy theo một cAch khAc hơn nữa. CAch sử dụng ngOn ngữ của ngAi biến hOa rất tuyệt diệu, phi thường. Trong kinh vẫn thường nOi cO đến tAm vạn bốn ngAn phAp mOn, cũng khOng ngoAi Y nAy. Sau khi đức Phật nhập Niết-bAn, cAc vị đại đệ tử mới ghi chEp lại những lời thuyết dạy của ngAi thAnh ba tạng kinh điển. ĐO lA tạng Kinh, tạng Luật vA tạng Luận. Trong đO cO đủ cAc mức độ thuyết dạy cao thấp, nhanh chậm khAc nhau. NOi khAi quAt trong ba tạng ấy, mỗi tạng đều cO phần chủ đIch riEng biệt, mA dung hợp với nhau cUng nhắm đến việc giUp người tu hAnh mau đạt đến chỗ giải thoAt khổ nAo. Tạng Kinh giUp người hiểu rO những lY lẽ, quy luật trong cuộc sống, mA quan trọng, nền tảng hơn hết lA lY nhAn quả, nhAn duyEn; từ những cAu kinh rất đơn sơ giản lược, cho đến những bộ kinh đồ sộ rất cao siEu, thAm Ao cũng đều cO đủ. Tạng Luật giUp người kiềm chế tự thAn, xa điều Ac, gần điều thiện, cho đến được trong sạch cả thể xAc lẫn tinh thần. Tạng Luận giải rO những chỗ nghi ngờ ngăn trở trEn đường tu tập, giUp người ta vững đức tin mA vượt qua khO khăn khOng nghi ngại. Dẫu lA người tu ở trInh độ nAo, tu theo phAp mOn gI, cũng khOng thể thiếu đi một trong ba yếu tố ấy.
Download or read book C c t ng ph i o Ph t written by Nguyễn Minh Tiến and published by . This book was released on 2021 with total page pages. Available in PDF, EPUB and Kindle. Book excerpt: Đạo Phật từ khi đức Phật tổ lập giáo đến nay, đã hơn hai ngàn năm trăm năm, vốn vẫn là một đạo duy nhất. Song hoàn cảnh xã hội và con người ở khắp trên hoàn cầu là khác nhau. Vì trên đường đời, nhân loại tiến hóa không giống nhau. Kẻ thông minh sáng suốt, người mê muội tối tăm; kẻ thong dong nhàn nhã, người vướng bận nhọc nhằn; kẻ đã từng học lý xem kinh, người vừa mới nghe văn tầm sách; có kẻ mới học mà thông, lại có người học suốt đời vẫn dốt...Bởi thế cho nên các bậc hiền thánh đều tùy phương tiện mà độ thế, cứu người. Chính đức Phật tổ từ thuở xưa cũng đã làm như vậy. Tùy thuận nơi những người đến nghe trong pháp hội, ngài thuyết dạy giáo pháp phù hợp. Hoặc giảng rộng lý lẽ, hoặc dẫn chuyện tích xưa, hoặc bày ra giới luật. Có khi nói xa, có lúc nói gần, có khi chỉ thẳng, có lúc dùng ẩn dụ... Ngài dùng đủ cách như thế, cốt yếu cũng chỉ là muốn giúp cho chúng sanh đạt hiểu chân lý. Với hàng đệ tử xuất thân quí tộc nhưng dốc lòng tinh tấn, ngài dạy theo một cách. Với bậc vua quan còn tham đắm lợi danh, ngài lại dạy theo một cách khác. Với hàng thương gia rộng lòng bố thí, ngài dạy theo một cách. Với kẻ trung tín thành tâm, ngài lại dạy theo một cách khác hơn nữa. Cách sử dụng ngôn ngữ của ngài biến hóa rất tuyệt diệu, phi thường. Trong kinh vẫn thường nói có đến tám vạn bốn ngàn pháp môn, cũng không ngoài ý này.Sau khi đức Phật nhập Niết-bàn, các vị đại đệ tử mới ghi chép lại những lời thuyết dạy của ngài thành ba tạng kinh điển. Đó là tạng Kinh, tạng Luật và tạng Luận. Trong đó có đủ các mức độ thuyết dạy cao thấp, nhanh chậm khác nhau. Nói khái quát trong ba tạng ấy, mỗi tạng đều có...